- Kiểm tra nút kích nguồn có hư ko
- Kiểm tra xem máy đã có nguồn cấp trước chưa ( nguồn stanby ). Nguồn cấp trước là nguồn khi cắm adapter vào chưa kích nguồn đã có 3v3 và 5v ( một số laptop Dell, nguồn cấp trước là 3v, kích nguồn mới có 5v ). Để kiểm tra nguồn cấp trước có hay chưa bằng cách đo trên cuộn dây gần jack cắm nguồn, đo ở các chân pin. Hoặc sử dụng nguồn đa năng để kiểm tra bằng cách xem dòng tiêu thụ khoảng 0,02 – 0,04A là đã có nguồn cấp trước. Nếu không có thì sửa mạch 3v, 5v như kiểm tra ic nguồn 3, 5, kiểm tra mosfet nguồn vào.
- Kiểm tra chân jack cắm nút kích nguồn xem có điện áp từ 2 – 3,3V không ( tùy theo máy ). Nếu không có thì dò về mạch chip SIO để kiểm tra. Nếu có 3V mà không kích được nguồn thì ta tiếp tục làm theo bước 4.
- Kiểm tra ROM nguồn ( laptop thường có 2 ROM BIOS, 1 con ROM kích nguồn, 1 con ROM để chạy chương trình ) xem có 3V không. Sau đó nạp lại BIOS của ROM nguồn ( thường ROM nguồn khóa không cho kích nguồn nếu xảy ra lỗi). Thông thường ROM nguồn nằm gần IC SIO, nếu phân vân không biết ROM nào là nguồn, ROM nào là chương trình thì lấy ra dùng máy nạp BIOS và ‘ read ” chương trình BIOS, ROM nguồn có dung lượng khoảng 256 KB – 512 KB. ROM chương trình BIOS thì 4M – 8M.
- Kiểm tra thạch anh 32.768Khz bằng đồng hồ đo tần số hoặc thay thạch anh. Thạch anh kích nguồn thường nằm gần chip cầu nam hoặc chip SIO.
- Hàn lại hoặc thay thế IC SIO khi đã làm các bước trên
- Kiểm tra nút kích nguồn có hư ko
- Kiểm tra xem máy đã có nguồn cấp trước chưa ( nguồn stanby ). Nguồn cấp trước là nguồn khi cắm adapter vào chưa kích nguồn đã có 3v3 và 5v ( một số laptop Dell, nguồn cấp trước là 3v, kích nguồn mới có 5v ). Để kiểm tra nguồn cấp trước có hay chưa bằng cách đo trên cuộn dây gần jack cắm nguồn, đo ở các chân pin. Hoặc sử dụng nguồn đa năng để kiểm tra bằng cách xem dòng tiêu thụ khoảng 0,02 – 0,04A là đã có nguồn cấp trước. Nếu không có thì sửa mạch 3v, 5v như kiểm tra ic nguồn 3, 5, kiểm tra mosfet nguồn vào.
- Kiểm tra chân jack cắm nút kích nguồn xem có điện áp từ 2 – 3,3V không ( tùy theo máy ). Nếu không có thì dò về mạch chip SIO để kiểm tra. Nếu có 3V mà không kích được nguồn thì ta tiếp tục làm theo bước 4.
- Kiểm tra ROM nguồn ( laptop thường có 2 ROM BIOS, 1 con ROM kích nguồn, 1 con ROM để chạy chương trình ) xem có 3V không. Sau đó nạp lại BIOS của ROM nguồn ( thường ROM nguồn khóa không cho kích nguồn nếu xảy ra lỗi). Thông thường ROM nguồn nằm gần IC SIO, nếu phân vân không biết ROM nào là nguồn, ROM nào là chương trình thì lấy ra dùng máy nạp BIOS và ‘ read ” chương trình BIOS, ROM nguồn có dung lượng khoảng 256 KB – 512 KB. ROM chương trình BIOS thì 4M – 8M.
- Kiểm tra thạch anh 32.768Khz bằng đồng hồ đo tần số hoặc thay thạch anh. Thạch anh kích nguồn thường nằm gần chip cầu nam hoặc chip SIO.
- Hàn lại hoặc thay thế IC SIO khi đã làm các bước trên
Các bước kiểm tra laptop không kích được nguồn
Đọc thêm..